Những câu hỏi liên quan
Hà Hà
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
25 tháng 7 2020 lúc 14:33

a) y(x2-y2)(x2+y2)-y(x4-y4)=y[(x2)2-(y2)2] - y(x4-y4)=y(x4-y4)-y(x4-y4)=0

vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc vào biến (đpcm)

b) \(\left(\frac{1}{3}+2x\right)\left(4x^2-\frac{2}{3}x+\frac{1}{9}\right)-\left(8x^3-\frac{1}{27}\right)\)

\(=\left[\left(2x\right)^3+\left(\frac{1}{3}\right)^3\right]-\left(8x^3-\frac{1}{27}\right)=8x^3+\frac{1}{27}-8x^3+\frac{1}{27}=\frac{1}{54}\)

vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc vào biến (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KAl(SO4)2·12H2O
25 tháng 7 2020 lúc 14:52

c) (x - 1)^3 - (x - 1)(x^2 + x + 1) - 3(1 - x)x

= (x - 1)(x^2 + x + 1) - (x - 1)(x^2 + x + 1) - 3x(1 - x)

= x^3 - 3x^2 + 3x - 1 - x^3 + 1 - 3x + 3x^2

= 0 (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
25 tháng 7 2020 lúc 15:24

a) y( x2 - y2 )( x2 + y2 ) - y( x4 - y4 ) = y[ ( x2 )2 - ( y2 )2 ] - y( x4 - y4 ) = y( x4 - y4 ) - y( x4 - y4 ) = 0

b) ( 1/3 + 2x )( 4x2 - 2/3x + 1/9 ) - ( 8x3 - 1/27 ) = ( 1/3 + 2x )[ ( 2x )2 - 2.1/3x + (1/3)2 ] - 8x3 + 1/27

                                                                           = [ ( 2x )3 + ( 1/3 )3 ]  - 8x3 + 1/27

                                                                           = 8x3 + 1/27 - 8x3 + 1/27

                                                                           = 2/27

c) ( x - 1 )3 - ( x - 1 )( x2 + x + 1 ) - 3( 1 - x )x 

= ( x3 - 3x2 + 3x - 1 ) - ( x3 - 1 ) - ( 3x - 3x2 )

= x3 - 3x2 + 3x - 1 - x3 + 1 - 3x + 3x2

= 0 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Danh Quốc Huy
Xem chi tiết
Băng Huyên
19 tháng 6 2016 lúc 19:24

 t cux đg đinh hỏi bài này

Bình luận (0)
Do Minh Duc
19 tháng 6 2016 lúc 19:40

mấy bài này dễ mà, bạn tự giải đi

Bình luận (0)
Trang Lê
Xem chi tiết
Tường Hồ Bá Mạnh
Xem chi tiết
zZz Phan Cả Phát zZz
Xem chi tiết
kaitovskudo
26 tháng 11 2016 lúc 22:03

a)\(\frac{x^2+4}{x^2}+\frac{4}{x+1}\left(\frac{1}{x}+1\right)\)

\(=\frac{x^2+4}{x^2}+\frac{4}{x+1}.\frac{x+1}{x}\)

\(=\frac{x^2+4}{x^2}+\frac{4}{x}\)

\(=\frac{x^2+4x+4}{x^2}\)

\(\left(\frac{x+2}{x}\right)^2\)

=>phép chia = 1 với mọi x # 0 và x#-1

b)Cm tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Bộ
26 tháng 11 2016 lúc 16:43

khó quá

Bình luận (0)
Trần Hoàng Việt
5 tháng 11 2017 lúc 9:54

Ta thấy A gồm có 99 số hạng nên ta nhóm mỗi nhóm 3 số hạng.

Ta có: A = 1 + 5 + 52 + 53 + 54 + 55 +...+ 597 + 598 + 599

             = (1 + 5 + 52 )+ (53 + 54 + 55 )+...+( 597 + 598 + 599 )

             =(1 + 5 + 52 )+ 53(1 + 5 + 52 ) +...+ 597(1 + 5 + 52 )

             = ( 1 + 5 + 52)(1 + 53+....+597)

             = 31(1 + 53+....+597)

Vì có một thừa số là 31 nên A chia hết cho 31.

 P/s Đừng để ý câu trả lời của mình

Bình luận (0)
TCN❖︵ℝเcɦ cɦøเッ
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
4 tháng 7 2021 lúc 16:41

a)\(P=x^3+6x^2+12x+8+x^3-6x^2+12x-8-2x^3-24x=0\)

Vậy g/t P không phụ thuộc vào biến.

b)\(Q=x^3-3x^2+3x-1-\left(x^3+3x^2+3x+1\right)+6\left(x^2-1\right)=-6x^2-2+6x^2-6=-8\)

Vậy g/t Q không phụ thuộc vào biến.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 18:21

b) Ta có: \(Q=\left(x-1\right)^3-\left(x+1\right)^3+6\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1-x-1\right)\left[\left(x-1\right)^2+\left(x-1\right)\left(x+1\right)+\left(x+1\right)^2\right]+6\left(x^2-1\right)\)

\(=-2\left(x^2-2x+1+x^2-1+x^2+2x+1\right)+6\left(x^2-1\right)\)

\(=-2\left(3x^2+1\right)+6\left(x^2-1\right)\)

\(=-6x^2-2+6x^2-6\)

=-8

Bình luận (0)
êfe
Xem chi tiết
Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Đình Sang Bùi
17 tháng 8 2018 lúc 21:16

\(2a,\left(6x+7\right)\left(2x-3\right)-\left(4x+1\right)\left(3x-\frac{7}{4}\right)\)

\(=12x^2-18x+14x-21-12x^2+7x-3x+\frac{7}{4}\)

\(=-21+\frac{7}{4}\)chứng tỏ biểu thức ko phụ thuộc vào biến x

Bình luận (0)
Đình Sang Bùi
17 tháng 8 2018 lúc 21:33

3, Đặt 2n+1=a^2; 3n+1=b^2=>a^2+b^2=5n+2 chia 5 dư 2

Mà số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0,1,4=>a^2 chia 5 dư 1, b^2 chia 5 dư 1=>n chia hết cho 5(1)

Tương tự ta có b^2-a^2=n

Vì số chính phươn lẻ chia 8 dư 1=>a^2 chia 8 dư 1 hay 2n chia hết cho 8=> n chia hết cho 4=> n chẵn

Vì n chẵn => b^2= 3n+1 lẻ => b^2 chia 8 dư 1

Do đó b^2-a^2 chia hết cho 8 hay n chia hết cho 8(2)

Từ (1) và (2)=> n chia hết cho 40

                 

Bình luận (0)
nguyen tran bao yen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
13 tháng 5 2016 lúc 11:09

\(=\frac{x}{2}-\frac{2x^3}{2}-\frac{3x}{6}+\frac{6x^3}{6}-\frac{3}{2}\)

\(=\frac{x}{2}-x^3-\frac{x}{2}+x^3-\frac{3}{2}=\frac{3}{2}\)

Vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến x

Bình luận (0)